Nhà thép tiá»n chế

Hotline: 0913 991299 - Email: admin@trunglam.vn
Chọn Skin Color:
TIN TỨC Tin Tức
Ngành thép làm gì để khắc phục ''điểm nghẽn dài hạn''?

Mặc dù sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép còn có những điểm nghẽn mang tính dài hạn.
"Ngày mưa chưa tan"- doanh nghiệp thép tiếp tục gặp khó

Vá»›i đà phục hồi hiện nay, dá»± báo sản xuất thép thành phẩm năm nay có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so vá»›i năm 2023. Tuy nhiên, sá»± phục hồi này không chắc chắn và các doanh nghiệp thép còn gặp nhiá»u khó khăn.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho hay, hiện nay sản xuất thép đang ở tình trạng cung vượt cầu, cùng đó là tình trạng gia tăng nhập khẩu càng làm cho sự cạnh tranh vỠgiá cả mặt hàng thép trong nước khốc liệt hơn.


Việc phát triển ngành thép cần được nghiên cứu dá»±a trên năng lá»±c, sức cạnh tranh, đặc Ä‘iểm nhu cầu thị trưá»ng cá»§a từng sản phẩm thép sản xuất trong nước.

Theo Bá»™ Công Thương, ngoài các vấn đỠmang tính thá»i Ä‘iểm, ngành thép còn có những Ä‘iểm nghẽn mang tính dài hạn. Năng lá»±c sản xuất còn hạn chế, Việt Nam tiếp tục là quốc gia nhập siêu vá» thép. Sản xuất thép thô má»›i cÆ¡ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước, còn thiếu hụt sản phẩm thép chất lượng cao, thép kỹ thuật.

Dữ liệu Hải quan, tháng 6/2024 cho thấy, Việt Nam nhập khẩu 886.000 tấn thép cuộn cán nóng (HRC), bằng 151% sản xuất trong nước. Trong đó, lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 77%. VỠgiá HRC nhập khẩu, sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc rất thấp, bình quân 560USD/tấn, thấp hơn các quốc gia khác từ 45- 108USD/tấn.

LÅ©y kế 6 tháng đầu năm, sản lượng thép cán nóng nhập khẩu lên đến gần 6 triệu tấn, tăng 32% so vá»›i cùng kỳ 2023. Lượng nhập khẩu này bằng 173% so vá»›i sản xuất trong nước. Trong đó, lượng thép nhập từ Trung Quốc chiếm 74%, còn lại là từ Äài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ấn Äá»™, Nhật Bản và các quốc gia khác.

Ông Nghiêm Xuân Äa - Chá»§ tịch VSA cÅ©ng thừa nhận có hiện tượng gia tăng nhập khẩu vá»›i sản phẩm thép cán nóng HRC thá»i gian gần đây. Việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất khẩu thép, các nhà sản xuất thép Việt Nam đối diện vá»›i nguy cÆ¡ mất thị trưá»ng ná»™i địa.
Báo cáo của Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phân tích cụ thể hơn, với cơ cấu và khối lượng sản phẩm chưa đáp ứng 100% nhu cầu để sản xuất sản phẩm thép, nên vẫn phải nhập khẩu.

Bá»™ Công Thương chỉ ra, năm 2023, năng lá»±c sản xuất phôi cá»§a toàn ngành thép Việt Nam là khoảng 28 triệu tấn/năm, trong đó thép cuá»™n cán nóng (HRC) là 7-8 triệu tấn/năm, thép xây dá»±ng (khoảng 14 triệu tấn) đảm bảo 100% cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và má»™t phần cho thị trưá»ng xuất khẩu. Bên cạnh đó, cÆ¡ cấu nguyên liệu phục vụ sản xuất có 42% thép được sản xuất từ nguyên liệu là thép phế (chá»§ yếu là nhập khẩu) và 58% được sản xuất từ lò cao, sá»­ dụng nguyên liệu là quặng sắt. Thép còn dùng để phục vụ ngành cÆ¡ khí, chế tạo. "Thép cuá»™n cán nóng HRC chỉ sản xuất được 8 triệu tấn/năm trong khi nhu cầu là 10 triệu tấn. Bên cạnh đó, ngành thép còn bị phụ thuá»™c vào nguyên liệu nhập khẩu nước ngoài dẫn đến tình trạng bị động vá» giá"- Cục Công nghiệp nhìn nhận.

Tháo "rào cản" lớn, tạo tăng trưởng

Trước thá»±c tế này, VSA đã kiến nghị các cÆ¡ quan liên quan tiếp tục xây dá»±ng, hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng, hàng rào kỹ thuật. Từ đó, ngăn ngừa các sản phẩm thép không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn và môi trưá»ng tràn vào thị trưá»ng Việt Nam.

Ông Nghiêm Xuân Äa bày tá», Bá»™ Công Thương cần đẩy nhanh tiến độ xây dá»±ng, trình Chiến lược phát triển công nghiệp thép Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2050, gắn vá»›i các chính sách đặc thù cho ngành thép tăng trưởng xanh và bá»n vững. Äá» nghị tiếp tục hướng dẫn, há»— trợ các doanh nghiệp xuất khẩu thép ứng phó kịp thá»i hiệu quả các vụ việc phòng vệ thương mại đối sản xuất thép ở nước ngoài.

Nêu thêm giải pháp, TS Nguyễn Thị Thu Trang- Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) cho hay, cần lập hàng rào kỹ thuật theo chuẩn mực quốc tế để ngăn chặn hàng nhập khẩu kém chất lượng. Mặt khác, xây dựng quy trình, thủ tục kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam. Theo đó, thép nhập khẩu cần phải có giấy chứng nhận tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng của Việt Nam.

Äối vá»›i vấn đỠthép nhập khẩu ồ ạt vào thị trưá»ng, Bá»™ Công Thương đã thưá»ng xuyên rà soát, đánh giá tác động cá»§a hoạt động nhập khẩu thép, tiếp nhận phản ánh cá»§a cá»™ng đồng doanh nghiệp kịp thá»i bảo vệ doanh nghiệp tại thị trưá»ng ná»™i địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống lẩn tránh thuế, chống trợ cấp, tá»± vệ thương mại) và biện pháp kÄ© thuật. Bên cạnh đó, Bá»™ cÅ©ng thá»±c hiện hướng dẫn, há»— trợ doanh nghiệp xuất khẩu thép ứng phó kịp thá»i, hiệu quả vá»›i các vụ việc phòng vệ thương mại sản phẩm thép ở nước ngoài.

Bá»™ Công Thương nhìn nhận, ngành thép có vai trò đặc biệt quan trá»ng trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là ngành công nghiệp ná»n tảng, vật liệu đầu vào cho các ngành kinh tế quan trá»ng cá»§a đất nước như cÆ¡ khí chế tạo, công nghiệp há»— trợ... Mặt khác, phát triển công nghiệp sản xuất thép lá»›n mạnh cÅ©ng là tạo ná»n tảng vững chắc và phát triển thị trưá»ng cho các ngành chế biến chế tạo, xây dá»±ng, cÆ¡ khí... góp phần tạo nguồn cung ứng ổn định và nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động cá»§a các ngành công nghiệp.

"Tá»± chá»§ vá» sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu cá»§a việc tá»± chá»§ nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng cá»§a ngưá»i dân, cÅ©ng như quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa cÆ¡ sở vật chất quốc gia. Do đó, để ngành thép phát triển bá»n vững và ổn định, Nhà nước cần phải xây dá»±ng chính sách đủ mạnh để thúc đẩy sá»± phát triển cá»§a các ngành công nghiệp thép tạo ná»n tảng cÆ¡ bản cho công nghiệp hóa theo hướng hiện đại và bá»n vững"- Cục Công nghiệp nêu.

Phân tích kỹ hÆ¡n, ông Nguyá»…n Ngá»c Thành – Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp cÅ©ng nêu giải pháp, Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo. Cụ thể, cần phát triển thêm các khu liên hợp gang thép có quy mô lá»›n vá»›i cÆ¡ cấu sản phẩm Ä‘a dạng, đặc biệt là các sản phẩm thép phục vụ công nghiệp chế biến chế tạo.

Tập trung khuyến khích sản xuất thép hợp kim và đặc biệt phục vụ ngành cơ khí, chế tạo máy. Xây dựng chiến lược phát triển ngành thép theo hướng thu hút đầu tư các liên hợp thép lớn nhằm sản xuất các chủng loại sản phẩm thép đa dạng, đặc biệt tập trung thép ứng dụng trong ngành chế biến, chế tạo, cơ khí, ô tô.

Theo dá»± báo sÆ¡ bá»™, tổng nhu cầu thị trưá»ng các ngành chế tạo cá»§a Việt Nam giai Ä‘oạn đến năm 2030 có thể đạt tá»›i 310 tá»· USD. Trong đó, nhu cầu thị trưá»ng từ cÆ¡ khí phục vụ công trình công nghiệp là 120 tá»· USD; cÆ¡ khí phục vụ xây dá»±ng, nông nghiệp, chế biến là 15 tá»· USD; thiết bị tiêu chuẩn là 10 tá»· USD; giao thông đưá»ng sắt là 35 tá»· USD; tàu Ä‘iện ngầm là 10 tá»· USD và ô tô là 120 tá»· USD.
Äây sẽ là thị trưá»ng rất lá»›n cho ngành thép trong nước, đặc biệt là các loại thép chế tạo, thép hợp kim chất lượng cao phục vụ các ngành công nghiệp chế tạo, vốn là phân khúc hiện nay Việt Nam chưa tá»± chá»§ được trong sản xuất thép ná»™i địa.

Nguồn: Báo Công Thương

 Bản để in  Lưu dạng file  Gá»­i tin qua email
Đối Tác
  • CÔNG TY Cá»” PHẦN TƯ VẤN ÄẦU TƯ XÂY Dá»°NG TRUNG LÂM
  •  Số 25 ÄÆ°á»ng số 8, P. Long Trưá»ng, TP. Thá»§ Äức, TP HCM
  •  Tư Vấn Thiết Kế: 0913 99 12 99 Mr: Lâm
  •   levanlam@trunglam.vn ,nhatheptrunglam@gmail.com
  •  Trunglam.vn
Copyright 2016 © Trunglam. Design By Vihan