Nháºp khẩu thép vẫn cao
Theo Tổng cục Hải quan, trị giá nháºp khẩu sắt thép các loại trong tháng 5 đạt 1,72 tá»· USD, tăng 14,9% tương ứng tăng 223 triệu USD so vá»›i tháng trước. Trong đó, trị giá nháºp khẩu sắt thép các loại là 1,13 triệu USD, tăng 17,9% vá»›i sả n lượng 1,55 triệu tấn, tăng 20,6% so vá»›i tháng trước.
Bá»™ Công Thương kịp thá»i áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (biện pháp tá»± vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, lẩn tránh thương mại) nhằm ngăn ngừa hà nh vi cạnh tranh không là nh mạnh, bảo vệ sản xuất trong nước
Luỹ kế 5 tháng năm 2024, cả nước đã nháºp khẩu 7,48 tá»· USD sắt thép các loại, tăng 26,3%, tương ứng tăng 1,56 tá»· USD so vá»›i cùng kỳ năm 2023 và xấp xỉ vá»›i mức nháºp khẩu cá»§a 5 tháng/2022. Trong đó, lượng nháºp khẩu sắt thép các loại là 6,92 triệu tấn, tăng 50,15 vá»›i trị giá là 5,02 tá»· USD, tăng 27,6% so vá»›i cùng kỳ năm 2023.
Việt Nam chá»§ yếu nháºp khẩu sắt thép các loại từ các thị trưá»ng chÃnh: Trung Quốc đạt 4,77 tá»· USD, tăng 53,8% so vá»›i cùng kỳ năm 2023 và tăng 37,9% so vá»›i cùng kỳ năm 2022; Hà n Quốc đạt 735 triệu USD, tăng 4,6% so vá»›i cùng kỳ năm 2023.
Lượng thép nháºp khẩu lá»›n đổ bá»™, nhất là thép có xuất xứ từ Trung Quốc Ä‘ang gây nhiá»u khó khăn cho ngà nh sản xuất trong nước.
Theo Hiệp há»™i thép Việt Nam (VSA), vá»›i đà phục hồi hiện nay, dá»± báo sản xuất thép thà nh phẩm năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so vá»›i năm 2023, nhưng sá»± phục hồi nà y không chắc chắn, doanh nghiệp thép còn gặp nhiá»u khó khăn.
Phát biểu tại Há»™i nghị tháo gỡ khó khăn ngà nh váºt liệu xây dá»±ng diá»…n ra má»›i đây, ông Nghiêm Xuân Äa- Chá»§ tịch VSA, kiêm Tổng Giám đốc cá»§a Tổng Công ty Thép Việt Nam chỉ ra, việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất khẩu thép, các nhà sản xuất thép Việt Nam đối diện vá»›i nguy cÆ¡ mất thị trưá»ng ná»™i địa. Riêng trong 4 tháng đầu năm, lượng thép nháºp khẩu từ Trung Quốc tương đương 40% lượng thép sản xuất ná»™i địa.
Chia sẻ vá» ná»™i dung nà y ông Nguyá»…n Hữu Trưá»ng Hưng – đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bá»™ Công Thương) cho rằng trong tương lai gần, ngà nh thép vẫn sẽ tiếp tục gặp nhiá»u khó khăn để cạnh tranh vá»›i thép nháºp khẩu từ Trung Quốc do quy mô sản xuất nhá» và chi phà sản xuất vẫn còn cao nếu so sánh vá»›i các doanh nghiệp lá»›n cá»§a Trung Quốc. Äồng thá»i, có rất nhiá»u sản phẩm thép trong nước vẫn Ä‘ang phải nháºp nguyên liệu từ Trung Quốc.
Hầu hết các doanh nghiệp trong nước hiện vẫn chỉ có khả năng sản xuất các sản phẩm thép cơ bản, phục vụ ngà nh bất động sản và chưa có khả năng sản xuất các sản phẩm chất lượng cao. Theo đó, phải mất từ 5 – 10 năm nữa, Việt Nam mới có khả năng sản xuất các sản phẩm thép phục vụ ngà nh cơ khà chế tạo như: Thép là m vỠô tô, thép là m vỠtà u.
Bên cạnh đó, tình trạng “cung vượt cầu†cá»§a nhiá»u sản phẩm thép trong nước cùng sá»± gia tăng thép nháºp khẩu sẽ là m cho sá»± cạnh tranh vá» giá cả mặt hà ng thép thà nh phẩm ná»™i địa trở nên khốc liệt hÆ¡n. Ngoà i ra, thị trưá»ng thế giá»›i nhiá»u bất ổn, giá cước váºn tải quốc tế tăng… cÅ©ng tiá»m ẩn nhiá»u rá»§i ro cho các doanh nghiệp ngà nh thép.
Cấp thiết bảo vệ ngà nh thép trong nước
Trước những khó khăn hiện nay, VSA đã kiến nghị ChÃnh phá»§ chỉ đạo các cÆ¡ quan liên quan tiếp tục xây dá»±ng, hoà n thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quản lý kỹ thuáºt, quản lý chất lượng, hà ng rà o kỹ thuáºt nhằm ngăn ngừa các sản phẩm thép không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuáºt an toà n và môi trưá»ng trà n và o thị trưá»ng Việt Nam.
Bá»™ Công Thương kịp thá»i áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (biện pháp tá»± vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, lẩn tránh thương mại) nhằm ngăn ngừa hà nh vi cạnh tranh không là nh mạnh, bảo vệ sản xuất trong nước.
VSA đỠnghị Bá»™ Công Thương tiếp tục hướng dẫn, há»— trợ các doanh nghiệp xuất khẩu thép ứng phó kịp thá»i hiệu quả các vụ việc phòng vệ thương mại đối sản xuất thép ở nước ngoà i.
Äối vá»›i vấn đỠthép nháºp khẩu ồ ạt và o thị trưá»ng, Bá»™ Công Thương đã thưá»ng xuyên rà soát, đánh giá tác động cá»§a hoạt động nháºp khẩu thép, tiếp nháºn phản ánh cá»§a cá»™ng đồng doanh nghiệp kịp thá»i bảo vệ doanh nghiệp tại thị trưá»ng ná»™i địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống lẩn tránh thuế, chống trợ cấp, tá»± vệ thương mại) và biện pháp kÄ© thuáºt.
Trong động thái bảo vệ ngà nh sản xuất trong nước trước sá»± đổ bá»™ cá»§a hà ng nháºp khẩu, ngà y 14/6/2024, Bá»™ Công Thương đã ban hà nh Quyết định số 1535/QÄ-BCT vá» việc Ä‘iá»u tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối vá»›i má»™t số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hà n Quốc.
CÅ©ng trong ngà y 14/6/2024, Bá»™ Công Thương cÅ©ng ra thông báo vá» việc đã tiếp nháºn hồ sÆ¡ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu Ä‘iá»u tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối vá»›i sản phẩm thép cán nóng (HRC) từ Ấn Äá»™ và Trung Quốc.
Äể gỡ khó cho ngà nh thép, vá» há»— trợ vay vốn, Bá»™ Công Thương đã đỠxuất Bá»™ Tà i chÃnh rà soát, cáºp nháºt và có chÃnh sách Ä‘iá»u tiết thuế nháºp khẩu phù hợp đối vá»›i má»™t số mặt hà ng thép có biến động lá»›n vá» giá; đỠxuất Ngân hà ng Nhà nước chỉ đạo, khuyến khÃch các ngân hà ng thương mại triển khai các gói tÃn dụng ưu đãi, há»— trợ đầu tư, sản xuất, kinh doanh thép.
Äồng thá»i, Bá»™ Công Thương Ä‘ang xây dá»±ng và dá»± kiến sẽ sá»›m trình Thá»§ tướng ChÃnh phá»§ ban hà nh Chiến lược phát triển ngà nh thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Bá»™ Ä‘ang hoà n tất dá»± thảo để báo cáo ChÃnh phá»§ trình Quốc há»™i ban hà nh Luáºt phát triển công nghiệp trá»ng Ä‘iểm. Mục tiêu dà i hạn là phát triển ngà nh công nghiệp thép trở thà nh ngà nh công nghiệp ná»n tảng quốc gia, đáp ứng được nhu cầu trong nước và tăng nhanh xuất khẩu.
Nguồn: Báo Công Thương
![]() ![]() ![]() |