6.3.3. Tính toán cột rỗng chịu nén đúng tâm
a. Tính toán về bền:
Khi trên các nhánh của cột rỗng chiụ nén đúng tâm có giảm yếu tiết diện, cột được tính toán kiểm tra về bền theo công thức (6.6).
b. Tính toán về ổn định tổng thể:
Về ổn định tổng thể, cột rỗng cũng tính toán kiểm tra theo công thức (6.7).
c. Tính toán về ổn định cục bộ:
Khi các nhánh cột được tổ hợp từ các thép bản hoặc làm bằng thép hình dập nguội thì chúng cần được kiểm tra ổn định cục bộ như cột đặc chịu nén đúng tâm theo các công thức (6.12) và (6.13).
d. Các yêu cầu về độ mảnh của cột rỗng:
Về độ mảnh, cột rỗng chịu nén đúng tâm cũng phải tuân theo công thức (6.5):
Để khả năng ổn định của cột rỗng không bị hạn chế bởi khả năng ổn định của từng nhánh theo trục bản thân x o x o của nó (trục song song với trục ảo của tiết diện cột), độ mảnh của các nhánh cột ( 1 ) cần đảm bảo các điều kiện như sau:
Ví dụ 6.2 Tính khả năng chịu lực cột rỗng chịu nén đúng tâm có tiết diện gồm 2 nhánh [ 36 liên kết theo 2 phương như nhau. Hai nhánh cột liên kết bằng bản giằng bố trí đều nhau theo suốt chiều dài cột a =850mm. H=8500mm. Thép CT34.
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập:
- Xác định cường độ tính toán của các vật liệu sử dụng;
- Tính các đặc trưng hình học của tiết diện;
- Tính độ mảnh theo các trục;
- Tính khả năng chịu lực của cột.
Trình tự giải:
a) Cường độ tính toán của các vật liệu (Phụ lục A, B)
Thép CT34, xem ví dụ 6.1.
![]() ![]() ![]() |